Áp xe là gì?
Áp xe chỉ tình trạng viêm nhiễm của 1 tổ chức và khu trú tạo thành 1 khối mềm. Bên trong khối này có chứa mủ do vi khuẩn, xác bạch cầu và những mảnh vụn tạo nên. Bệnh này có thể dễ dàng nhận biết về mặt lâm sàng với những đặc điểm như: khối mềm, khu vực da xung quanh nóng, đỏ, sưng tấy và cảm thấy đau khi chạm vào. Tùy theo vị trí xuất hiện chúng sẽ có những biểu hiện khác nhau.
Áp xe có thể xuất hiện bất kỳ nơi nào trên cơ thể và được chia thành 2 nhóm chủ yếu dựa trên vị trí của chúng:
-
Ở mô bên dưới da: thường xuất hiện ở nách do các lỗ chân lông bị nhiễm trùng, ở mông do da của vùng xương cùng bị cụt, chân răng,…
-
Bên trong cơ thể: ở gan, não, thận, vú,…
Nguyên nhân gây bệnh áp xe
Nguyên nhân chính gây ra bệnh được xác định do nhiễm trùng. Những yếu tố nhiễm trùng gây bệnh ở người gồm có:
1. Vi khuẩn
Vi khuẩn xâm nhập vào các mô bên dưới da và các tuyến bài tiết làm phản ứng viêm, hoạt hóa những chất hóa học ở trung gian cùng tế bào bạch cầu. Tuyến mồ hôi và tuyến bã bị tắc nghẽn tạo điều kiện cho chúng xâm nhập vào cơ thể và sinh sôi phát triển.
Khi hệ miễn dịch hoạt động chống lại vi khuẩn sẽ tiết ra 1 chất lỏng mà chúng ta thường gọi là mủ. Trong mủ có chứa các loại vi khuẩn và xác bạch cầu. Staphylococcus aureus được xem là loài vi khuẩn có tỉ lệ cao nhất trên thế giới gây ra các loại áp xe dưới da và tại màng cứng cột sống.
2. Ký sinh trùng
Loại này thường xuất hiện nhiều ở các nước kém phát triển và đang phát triển, Chúng có thể là giun chỉ, sán lá gan hay amip,… Những loại ký sinh trùng này phát triển bên trong nội tạng cơ thể, gây nên tình trạng áp xe. Ví dụ như bệnh áp xe gan gây ra bởi loài sán lá gan.
Dấu hiệu nhận biết bệnh áp xe
Có một số biểu hiện lâm sàng sau đây giúp các bạn nhận biết bệnh đang phát triển trong cơ thể:
-
Ở bên dưới da: nhận thấy có 1 khối sưng, vùng da bao phủ ửng đỏ và chạm vào thấy nóng, đau, cảm giác lùng nhùng bởi có mủ bên trong. Cảm giác đau là do áp lực của khối áp xe tăng cao. Nếu tình trạng nhiễm trùng lan rộng hơn sẽ gây sốt, mệt mỏi.
- Ở bên trong cơ thể: người bệnh có dấu hiệu khắp cơ thể như nóng sốt, rét run, cảm giác ớn lạnh, môi khô và lưỡi bẩn. Cơ thể cảm giác mệt mỏi, suy yếu, hốc hác. Tùy thuộc vị trí bệnh diễn tiến trên cơ thể mà mỗi người có những biểu hiện khác nhau như bệnh nhân áp xe gan cảm thấy sốt, rét run người, đau tức nơi hạ sườn bên phải.
Nhọt, áp-xe da và viêm mô tế bào ở trẻ em
Nhọt, áp-xe da và viêm mô tế bào ở trẻ em là những triệu chứng nhiễm trùng trên da do vi khuẩn thường bắt nguồn từ các vết xước hoặc do côn trùng cắn và tiến triển thành những cục u màu đỏ chứa đầy mủ trên da.
-
Nhọt là những nhiễm trùng nông trên da, với một đầu mụn mủ nhìn thấy ngay dưới da.
-
Áp-xe da có kích thước lớn hơn và sâu hơn nhọt gây đau và sưng đỏ cả một khu vực trên da và cũng chứa những ổ mủ.
-
Viêm mô bào là tình trạng viêm khu trú hoặc lan tỏa do nhiễm khuẩn cấp tính, bán cấp hoặc mạn tính tổ chức liên kết của da.
Phòng ngừa bệnh áp xe ở trẻ em như thế nào?
Đối với áp xe da thì hầu hết các trường hợp là do vi khuẩn xâm nhập vào vết thương nhỏ, chân tóc, tuyến dầu hoặc tuyến mồ hôi bị tắc. Có thể giảm nguy cơ vi khuẩn lây lan bằng cách:
- Rửa tay thường xuyên.
- Khuyến khích mọi người trong gia đình rửa tay thường xuyên.
- Sử dụng khăn tắm và đồ dùng vệ sinh riêng cho bé.
- Không sử dụng bất kỳ thiết bị chung nào cho đến khi áp xe da được điều trị hoàn toàn.
- Cha mẹ không nên tự mình nặn mủ ra khỏi ổ áp xe vì dễ làm vi khuẩn lây lan sang các vùng da khác hoặc gây nhiễm trùng máu đe dọa tính mạng trẻ. Nếu dùng khăn giấy để lau dịch mủ, hãy vứt bỏ ngay lập tức để tránh vi khuẩn lây lan.
Bác sỹ Nguyễn Dư Tuy chuyên điều trị mụn nhọt áp xe an toàn cho trẻ nhỏ
1. Trường hợp cháu bé bị áp xe mụn nhọt vùng đầu
Tóm tắt quá trình điều trị mụn áp xe vùng đầu cho cháu bé.
2. Trường hợp bé 10 tháng bị ap-xe vùng xương hàm mặt
Tóm tắt quá trình bệnh.
3. Trường hợp cháu bé sơ sinh được điều trị ap-xe mông bằng Cao dán vết thương Đông y đã khỏi hoàn toàn mà không cần chích rạch hay sử dụng kháng sinh
Mời quý vị theo dõi trường hợp cháu bé bị áp xe vùng gần hậu môn được điều trị bằng Cao dán Đông y. Dưới đây là toàn bộ quá trình điều trị của bé
Cháu bé bị áp xe hậu môn sử dụng cao dán đông y gia truyền.
Mẹ cháu biết đến Cao dán Đông y gia truyền trị áp xe hậu môn cho trẻ nhỏ qua kênh Youtube, ngày 22/11/2016 mẹ cháu liên hệ với Bs Tuy xin được tư vấn điều trị.
Sau khi gửi hình ảnh tổn thương và được tư vấn mẹ cháu quyết định điều trị bằng Cao dán gia truyền. Trong quá trình điều trị Bs Tuy khuyến cáo không sử dụng bất cứ 1 loại kháng sinh và các thuốc chống viêm...
Hiệu quả sau khi sử dụng Cao dán Đông y điều trị viêm, áp xe hậu môn cho trẻ nhỏ
Kết quả sau khi sử dụng cao dán Đông y điều trị áp xe hậu môn
Sau 10 ngày điều trị cháu hết sưng đau. Hình ảnh trên ngày 12/03/2017 mẹ cháu chụp lại hình ảnh tổn thương gửi Bs Tuy tư vấn tiếp theo ( Trong quá trình điều trị gia đình cháu thường xuyên tương tác với Bs để được tư vấn)
Mẹ cháu có thắc mắc sau khi khỏi vùng tổn thương hơi cứng và được Bs Tuy giải thích sau 2-3 tuần chỗ đó sẽ mềm ra.
Ngày 15/12/2016 Bs Tuy có hỏi thăm tình hình tổn thương được mẹ cháu thông tin lại chỗ đó mềm ra hoàn toàn.
Để hiểu hơn về quá trình điều trị áp xe hậu môn bằng cao dán Đông y của cháu bé tại Hải Dương, mời quý vị theo dõi video trên.
Cáo dán Đông y gia truyền chuyên điều trị mụn nhọt, áp xe,mụn đinh độc hiệu quả an toàn
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, vết thương hở, vết bỏng...